Đình là trạm nghỉ của vua mỗi khi vi hành. Vì lẽ đó, tại mỗi ngôi đình, ở gian chính giữa có treo bức hoành sơn son thếp vàng, khắc bốn chữ lớn:Thánh cung vạn tuế. Trước đây, đình chỉ làm theo kiểu chữ nhất, đến thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn, đình có thêm hậu cung. Đối với hương thôn, đình là trụ sở làm việc của Hội đồng kỳ mục. Mọi việc hành chính liên quan đến người dân đều diễn ra tại đây.
Ngôi đình làng chỉ thực sự náo nhiệt khi làng mở hội. Các vị thần hằng ngày ngự tại các đền, miếu, vào hôm trước ngày làng vào hội có trống rong cờ mở rước thần về đình hội tế. Sau khi rã hội, lại rước thánh hoàn cung.
Theo các tư liệu sử, đình Kim Lan có thể được khởi dựng từ rất sớm. Vào giữa thế kỷ IX, khi Cao Biền đến đóng quân tại Kim Lan đã dựng đình để nghỉ. Đầu thế kỷ XX, đình chỉ có hai cung. Toà tiền tế 5 gian lợp lá gồi; hậu cung 3 gian lợp ngói. Đến năm 1933, đình cũ sập sệ, các chức sắc của làng muốn dựng một ngôi đình mới lớn hơn.
Ý tưởng ấy được toàn dân đồng tình, nhưng chỉ hiềm một nỗi, năm đó kinh tế cả nước đang rơi vào khủng hoảng, người dân ở làng cũng lâm vào tình cảnh khó khăn. Bàn đi tính lại, cuối cùng cụ Chánh Sối nêu ra hai cách: Một là bổ đóng góp theo xuất định, nhưng nhà nào khó khăn không đóng cũng được; hai là vận động quyên góp trong một số gia đình khá giả.
Số tiền còn thiếu cụ Hàn Quýnh sẽ lo. Để có một ngôi đình ưng ý, các thợ giỏi của làng đã đi thăm một số ngôi đình lớn ở tỉnh Bắc Ninh như đình Diềm, đình Đình Bảng, đình Đa Tốn, đình Bát Tràng rồi dựa vào sử làng, ông Cai Sáu đã vẽ thiết kế. Bản thiết kế được họa sĩ Tô Ngọc Vẫn góp ý. Ông Cai Sáu là người trúng thầu dựng đình. Các cụ Phó Ngưỡng, Chùm Tám, Phó Mão, Phó Chiếc, Phó Phẩm là những thợ nề, thợ mộc giỏi của làng tham
gia xây dựng. Cụ Nguyễn Văn Đoan là Trưởng tràng của | đồ Chánh Sôi, đồng thời là Thư ký Hộ lại làm Thư ký си công trình. Để có những cây gỗ lim, ông Cai Sáu đã phải vào tận Thanh Hóa tìm mua, rồi chở về Hà Nội bằng tàu hoả. Sau đó, lại dùng ô tô chuyển gỗ về Kim Lan.
Theo thiết kế, đình Kim Lan làm kiểu chữ tam; toàn tiền tế 5 gian 2 chái, 2 tầng mái; 8 góc mái có các đầu đao cong. Trước đình có 2 giải vũ, mỗi bên 10 gian. 5 gian phía trong để dân ngồi; 5 gian phía ngoài để cho lớp học của trường Hương sư. Gỗ dựng đình đã được pha cắt, nhưng thật tiếc, do một vài cây cột bị cắt hụt, nên đã bỏ 2 chái và xây kiểu tường hồi bít đốc. Dẫu bị lỗi thiết kế đình phải thay đổi, nhưng khi dựng xong, đình Kim Lan vẫn là ngôi đình lớn, mang dáng dấp kiến trúc kiểu cung đình. Trước đình là sân rộng, nửa phía trong lát gạch, nửa phía ngoài để đất. Khuôn viên đình có nhiều cây to tỏa bóng mát như cây bàng, cây nhội.
Đình Kim Lan dựng trong khoảng một năm thì xong, số tiền hết 1 vạn đồng. Dân làng chỉ đóng được một phần mười, còn đâu cụ Hàn Quýnh lo.
Khoảng năm 1963, đất lở xói vào gần đình, làng đã
cho dỡ đình lấy gỗ, gạch làm trường học. Năm 2006, ông Nguyễn Lễ một công dân của xã, cháu ngoại cụ Cửu Quýnh bàn với sư thầy Đàm Chúc xin phép chính quyền và dân làng để xây dựng lại ngôi đình trên nền đất cũ. Việc này cuối năm 2006, được chính quyền và nhân dân ủng hộ.
Bằng tiền công đức của dân làng và khách thập phương, sư thầy Đàm Chúc đã chỉ đạo thi công và xây dựng xong hậu cung của đình. Tiếc thay, sau đó ít lâu, sư thầy Đàm Chúc do một tai nạn bất ngờ đã viên tịch ngay tại cái giếng nhỏ trong khuôn viên của chùa.
Từ năm 2007, ban nhân dân xã trực tiếp tổ chức chỉ đạo thi công cung giữa, tòa tiền tế của đình. Gia đình ông Nguyễn Lễ là nhà tài trợ chính; bạn bè, người thân ông Lễ, bà con làng xã và khách thập phương cùng hưởng ứng đóng góp. Đầu năm 2009, bà Châu Thị Thu Nga - Tổng giám đốc Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư xây dựng nhà đất đã cung tiến 450 triệu để xây dựng 2 dãy giải vũ đình và mua các đồ thờ cúng...
Ngoài việc xây dựng ngôi đình lại theo hình dáng trước đây, xã còn đào lại giếng đình; dựng bức bình phong.
Ngày khánh thành đình, dân làng tổ chức lễ rước tượng đá Cao Biền từ chùa về đình. Từ đây, đình Kim Lan còn kiêm luôn cả chức năng thờ thần của miếu Cả trước đây. Chính vì sự thay đổi này, dựa vào sự tích vị thần, nhà nghiên cứu mỹ thuật Phan Cẩm Thượng có chữ “Phong thủy vương” trên bình phong.
Câu đối hai bên bình phong:
五色祥雲緣聖殿 千秋恩霧民靈
Ngũ sắc tường vân duyên thánh điện;
Thiên thu ân vụ phủ dân linh. Năm sắc mây lành duyên thánh điện; Nghìn thu mưa móc thấm dân linh.
Hoành phi đình:
Gian giữa Tiền tế:
扶運安民
Phù vận an dân.
Giúp đỡ, che chở dân được yên ổn.
Cung giữa:
萬古英靈
Vạn cổ anh linh
Anh linh muôn thủa.
Gian phía chùa
Tiền tế:
聖德光臨
Thánh đức quang lâm Đức thánh tỏ rõ.
Cung giữa:
睿哲通達
Duệ triết thông đạt
Sáng suốt biết rõ mọi việc.
Gian phía đông
Tiền tế:
神功顯應
Thần công hiển ứng Sự nghiệp của thần luôn hiển ứng.
Cung giữa:
興祥集福 Hưng tường tập phúc thiên thu
Điềm lành nổi lên tụ lại thành việc may mắn. Trong lần trùng tu này, dựa vào các câu đối có trong bản văn tế của làng, ông Nguyễn Việt Hồng đã thể hiện chữ Hán để khắc lên gỗ sơn son và đắp bằng nề vôi lên các cột trụ của đình, cụ thể như sau:
Câu đối cột trụ chính cổng đình:
1.玉几地誇雄欲留入神通客鑒 金州宮屹立是享昭思慕丹心
Ngọc kỷ địa khoa hùng dục lưu nhập thần thông duệ giảm,
Kim châu cung ngật lập thị hưởng chiêu tư mộ đan tâm.
Nghĩa là:
Thế đất mạnh khoe màu ngọc kỷ luôn lưu danh tỏa sáng thần công; Dựng cung cao chót vót chốn Kim châu dâng trọn
tấm lòng son mến mộ.
Gian phía đông
Tiền tế:
神功顯應
Thần công hiển ứng Sự nghiệp của thần luôn hiển ứng.
Cung giữa:
興祥集福 Hưng tường tập phúc thiên thu
Điềm lành nổi lên tụ lại thành việc may mắn. Trong lần trùng tu này, dựa vào các câu đối có trong bản văn tế của làng, ông Nguyễn Việt Hồng đã thể hiện chữ Hán để khắc lên gỗ sơn son và đắp bằng nề vôi lên các cột trụ của đình, cụ thể như sau:
Câu đối cột trụ chính cổng đình:
1.玉几地誇雄欲留入神通客鑒 金州宮屹立是享昭思慕丹心
Ngọc kỷ địa khoa hùng dục lưu nhập thần thông duệ giảm,
Kim châu cung ngật lập thị hưởng chiêu tư mộ đan tâm.
Nghĩa là:
Thế đất mạnh khoe màu ngọc kỷ luôn lưu danh tỏa sáng thần công; Dựng cung cao chót vót chốn Kim châu dâng trọn
tấm lòng son mến mộ.
do
Tĩnh hải chân truyền đào từ nghiệp Giang Tây chuyên trúc Đại La thành,
Nghĩa là:
Thợ Tĩnh Hải truyền nghề gốm sứ;
Đóng gạch Giang Tây xây Đại La thành. Mặt trong:
5. 南帶珥河甄陶跡
北鄰古寺振靈聲
Nam đới Nhị Hà chân đào tích Bắc lân cổ tự chấn linh thanh.
Nghĩa là:
Phía Nam dải Nhị Hà di tích gốm;
Phía Bắc bên chùa cổ vang động tiếng thiêng.
Cột trụ tiền tế:
6.珠嶺屹頹波鴻貉山河留勝跡 珥江培春色昇龍故址映大羅
Châu lĩnh ngật đồi ba Hồng Lạc sơn hà lưu thắng tích,
Nhị giang bồi xuân sắc Thăng Long cố chỉ ánh Đại La.
Nghĩa là:
Núi Châu mở nguồn lớn non sông Lạc Hồng lưu lại
nơi danh thắng; Sông Nhị tiếp sắc xuân nền cũ thành Thăng Long có ánh thành Đại La thuở trước.
do
Tĩnh hải chân truyền đào từ nghiệp Giang Tây chuyên trúc Đại La thành,
Nghĩa là:
Thợ Tĩnh Hải truyền nghề gốm sứ;
Đóng gạch Giang Tây xây Đại La thành. Mặt trong:
5. 南帶珥河甄陶跡
北鄰古寺振靈聲
Nam đới Nhị Hà chân đào tích Bắc lân cổ tự chấn linh thanh.
Nghĩa là:
Phía Nam dải Nhị Hà di tích gốm;
Phía Bắc bên chùa cổ vang động tiếng thiêng.
Cột trụ tiền tế:
6.珠嶺屹頹波鴻貉山河留勝跡 珥江培春色昇龍故址映大羅
Châu lĩnh ngật đồi ba Hồng Lạc sơn hà lưu thắng tích,
Nhị giang bồi xuân sắc Thăng Long cố chỉ ánh Đại La.
Nghĩa là:
Núi Châu mở nguồn lớn non sông Lạc Hồng lưu lại
nơi danh thắng; Sông Nhị tiếp sắc xuân nền cũ thành Thăng Long có ánh thành Đại La thuở trước.
do
Tĩnh hải chân truyền đào từ nghiệp Giang Tây chuyên trúc Đại La thành,
Nghĩa là:
Thợ Tĩnh Hải truyền nghề gốm sứ;
Đóng gạch Giang Tây xây Đại La thành. Mặt trong:
5. 南帶珥河甄陶跡
北鄰古寺振靈聲
Nam đới Nhị Hà chân đào tích Bắc lân cổ tự chấn linh thanh.
Nghĩa là:
Phía Nam dải Nhị Hà di tích gốm;
Phía Bắc bên chùa cổ vang động tiếng thiêng.
Cột trụ tiền tế:
6.珠嶺屹頹波鴻貉山河留勝跡 珥江培春色昇龍故址映大羅
Châu lĩnh ngật đồi ba Hồng Lạc sơn hà lưu thắng tích,
Nhị giang bồi xuân sắc Thăng Long cố chỉ ánh Đại La.
Nghĩa là:
Núi Châu mở nguồn lớn non sông Lạc Hồng lưu lại
nơi danh thắng; Sông Nhị tiếp sắc xuân nền cũ thành Thăng Long có ánh thành Đại La thuở trước.
do Tĩnh hải chân truyền đào từ nghiệp Giang Tây chuyên trúc Đại La thành,
Nghĩa là:
Thợ Tĩnh Hải truyền nghề gốm sứ;
Đóng gạch Giang Tây xây Đại La thành. Mặt trong:
5. 南帶珥河甄陶跡
北鄰古寺振靈聲
Nam đới Nhị Hà chân đào tích Bắc lân cổ tự chấn linh thanh.
Nghĩa là:
Phía Nam dải Nhị Hà di tích gốm;
Phía Bắc bên chùa cổ vang động tiếng thiêng.
Cột trụ tiền tế:
6.珠嶺屹頹波鴻貉山河留勝跡 珥江培春色昇龍故址映大羅
Châu lĩnh ngật đồi ba Hồng Lạc sơn hà lưu thắng tích,
Nhị giang bồi xuân sắc Thăng Long cố chỉ ánh Đại La.
Nghĩa là:
Núi Châu mở nguồn lớn non sông Lạc Hồng lưu lại
nơi danh thắng; Sông Nhị tiếp sắc xuân nền cũ thành Thăng Long có ánh thành Đại La thuở trước.
Nghĩa là:
Ở làng ngài là sư là thầy dạy học, ra việc nước làm quan làm tướng kiêm toàn văn võ;
Khi sống ngài làm việc nhân nghĩa, anh hùng, khi hóa ngài là thần là thánh linh thiêng.
Câu đối cung giữa:
11.紅水龍蟠舉義篤仁常庇祐
金蘭氣瑞外儒內佛自英靈
Hồng thủy long bàn cử nghĩa đốc nhân thường tí hitu,
Kim Lan khí thụy ngoại Nho nội Phật tự anh linhNghĩa là:
Nước sông Hồng tựa rồng cuộn, dốc một lòng nhân ái trượng nghĩa, thường được thần chở che, giúp đỡ;
Kim Lan khí tốt ngoài Nho trong Phật từ lâu đã linh thiêng.
Comentarios